Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 1 2019 lúc 3:41

Đáp án A

Chủng VI: Vùng khởi động P bị mất chức năng cũng làm gen không phiên mã được.

Các chủng còn lại vẫn phiên mã được, chỉ có prôtêin bị mất hoặc không mất chức năng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 11 2019 lúc 3:24

Đáp án A.

- Chủng VI vì khi vùng khởi động P bị đột biến thì operon không hoạt động, các gen cấu trúc Z, Y, A không phiên mã.

- Các chủng còn lại bị đột biến ở gen điều hoà hay ở các gen cấu trúc làm mất chức năng của prôtêin thì operon vẫn hoạt động bình thường và các gen cấu trúc Z, Y, A vẫn tiến hành phiên mã bình thường

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 12 2017 lúc 4:26

Chọn C

- Chủng VI: Đột biến ở vùng khởi động (P) của Operan làm cho vùng này bị mất chức năng. à Z, Y, A không phiên mã do vùng P đột biến làm enzim ARN – pol không bám vào được nên không phiên mã được

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 6 2018 lúc 17:08

Đáp án C

  - Chủng VI: Đột biến ở vùng khởi động (P) của Operan làm cho vùng này bị mất chức năng. Z, Y, A không phiên mã do vùng P đột biến làm enzim ARN – pol không bám vào được nên không phiên mã được

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 1 2019 lúc 2:54

Đáp án: C

- Chủng VI: Đột biến ở vùng khởi động (P) của Operan làm cho vùng này bị mất chức năng. → Z, Y, A không phiên mã do vùng P đột biến làm enzim ARN – pol không bám vào được nên không phiên mã được.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 4 2019 lúc 16:31

Khi có lactôzơ  mà các gen cấu trúc không được phiên mã => đột biến ở vùng khởi động làm cho ARN pol không liên kết với vùng khởi động của  opêron  làm các gen không được phiên mã

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 8 2018 lúc 15:39

Đáp án A

Xét các chủng đột biến của đề bài:

Chủng I: Đột biến ở ở vùng vận hành (O) của Opêron làm cho vùng này bị mất chức năng do đó protein ức chế không thể gắn vào vùng vận hành O để ngắn cản phiên mã → quá trình phiên mã vẫn diễn ra ngay cả khi môi trường không có đường lactose.

Chủng II: Đột biến ở gen cấu trúc Z làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng. Đột biến ử gen cấu trúc không làm ảnh hưởng đến cơ chế điều hòa hoạt động của gen. Do đó khi môi trường không có đường lactose thì chủng II vẫn không thể thực hiện phiên mã.

Chủng III: Đột biến ở gen cấu trúc Y nhưng không làm thay đổi chức năng của prôtêin. Giải thích như ở ý 2. Khi môi trường không có đường lactozơ, chủng III cũng không thể thực hiện phiên mã.

Chủng IV: Đột biến ở gen điều hòa R làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng → gen điều hòa vẫn tổng hợp protein ức chế nhưng protein này bị mất chức năng không thể gắn vào vùng vận hành nên không ngăn cản sự phiên mã → Khi môi trường không có đường lactozơ, chủng IV vẫn phiên mã bình thường.

Chủng V: Đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này mất khả năng phiên mã → không tổng hợp được protein ức chế → Khi môi trường không có đường lactozơ, chủng V vẫn phiên mã bình thường.

Vậy có 3 chủng: I, IV, V vẫn thực hiện phiên mã khi môi trường không có đường lactozơ

Bình luận (0)
/baeemxinhnhumotthientha...
Xem chi tiết
Lê Michael
24 tháng 3 2022 lúc 10:26

C

Bình luận (0)
bạn nhỏ
24 tháng 3 2022 lúc 10:26

C

Bình luận (0)
TV Cuber
24 tháng 3 2022 lúc 10:27

C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 2 2017 lúc 4:02

Đáp án A.

Chỉ có chủng IV không phiên mã vì vùng khởi động của operon bị mất chức năng. Các chủng khác phiên mã bình thường.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 1 2019 lúc 5:19

Đáp án C.

Có 3 phát biểu đúng là (2), (3), (4).

(1) sai. Vì độ đa dạng của quần xã bao gồm đa dạng về thành phần loài, đa dạng về ổ sinh thái, đa dạng về lưới dinh dưỡng. Đa dạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường. Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, độ đa dạng của quần xã tăng dần và độ đa dạng cao nhất ở quần xã đỉnh cực. Độ đa dạng của quần xã càng cao thì sự cạnh tranh khác loài càng mạnh dẫn đến sự phân hóa ổ sinh thái càng mạnh. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì sự phân hóa ổ sinh thái càng mạnh. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc càng ổn định, ít bị thay đổi.

Bình luận (0)